Các nhà khoa học

PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị

Cập nhật ngày: 16 Tháng Ba 2018

 

LÝ LỊCH KHOA HỌC

CHUYÊN GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

 

1. Họ và tên: Nguyễn Đăng Nghị

2. Năm sinh: 1960                                                Giới tính: Nam

3. Học hàm:  PGS                                                 Năm đạt học hàm: 2014

    Học vị: Tiến sĩ                                                   Năm đạt học vị: 2009

4. Chức danh nghiên cứu: Uỷ viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo Trường ĐHSP Nghệ thuật TW

5. Chức vụ hiện nay: Giảng viên cao cấp Khoa Sau đại học

6. Cơ quan - Nơi làm việc của cá nhân:

    Tên cơ quan: Trường ĐHSP Nghệ thuật TW

    Địa chỉ: Số 18, Ngõ 55, Đường Trần Phú, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội

    Điện thoại: 0904192886

7. Trình độ ngoại ngữ:

8. Hướng dẫn (SV, HV, NCS): 15

9. Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học:

TT

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản - năm xuất bản

Số tác giả

Viết một mình

hoặc chủ biên,

phần biên soạn

Thẩm định,

xác nhận sử dụng của CSGDĐH

ISBN

(nếu có)

1

4 ca khúc trong Tuyển tập những bài hát cho học sinh phổ thông

 

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994.

       

2

Hỏi đáp về văn hóa Việt Nam

 

Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 1998.

       

3

Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thực tiễn và giải pháp,

 

Văn phòng Bộ Văn hóa – Thông tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 1999.

       

4

Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam,

 

Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000.

       

5

Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc Tây Bắc,

 

Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2002

       

6

Văn hóa và sự phát triển gia đình,

 

Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2002.

       

7

Báo phát thanh (phần nhạc cắt, nhạc nối, nhạc nền, nhạc báo)

 

Giáo trình của Phân viện Báo chí và truyền hình – Đài Tiếng nói Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2002

       

8

Niên giám danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân và Nghệ sĩ ưu tú,

 

Bộ Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2003.

       

9

Niên giám giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật,.

 

Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003

       

10

Niên giám Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật,

 

Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003.

       

11

Bách khoa tri thức phổ thông (Phần giải đáp những câu hỏi về nghệ thuật âm nhạc),

 

Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000.

       

12

Địa chí Phú Yên (Phần âm nhạc dân gian), Nxb…

           

13

60 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học),

 

Viện Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2004.

       

14

Địa chí Ninh Thuận (Phần nghệ thuật âm nhạc),

           

15

Địa chí Hưng Yên (Phần nghệ thuật âm nhạc),

           

16

Bay lên từ truyền thống,

 

Nxb Văn hóa Thông tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2011.

       

10. Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu:

TT

Tên CT, ĐT

CN

TG

Mã số và cấp quản lý

Thời gian

thực hiện

Ngày nghiệm thu

Kết quả

1

Truyền thống văn hóa dân tộc trong ca khúc cách mạng Việt Nam (1930 – 1975)

x

 

Cấp Bộ

Năm 2005-2006

Năm 2005

 

2

Thực trạng âm nhạc Việt Nam thời kỳ đổi mới

x

 

Cấp cơ sở

 

Năm 2006

 

3

Cách phân loại ca khúc

x

 

Cấp cơ sở

 

Năm 2009

 

4

Những bước chuyển của hành khúc Việt

x

 

Cấp cơ sở

 

Năm 2011

 

5

Nghiên cứu xây dựng mô hình dạy học âm nhạc cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo\

 

x

Mã số: B2016-GNT-02

Năm 2016-2017

Năm 2017

 

6

Giáo dục giá trị văn hóa biển đảo cho sinh viên các trường Đại học sư phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội

 

x

Mã số: B2016-GNT-04

Năm 2016-2017

Năm 2017

 

7

Xây dựng mô hình giáo dục văn hóa môi trường cho sinh viên Sư phạm Nghệ thuật trên địa bàn thành phố Hà Nội.

 

x

số:

B2018-GNT-07

Năm 2018-2019

Năm 2019

 

11. Kết quả NCKH đã công bố (bài báo khoa học và bằng phát minh, sáng chế)

STT

Tên bài/Tác phẩm

Tên tạp chí/

Cơ quan chủ trì tổ chức

Số tạp chí,

năm xuất bản, tổ chức...

 

01

Nhà rông văn hóa

(Viện Văn hóa Thông tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật – Sở Văn hóa tỉnh Kon Tum), Kon Tum,

Năm 2002

 

02

Dân ca Quan họ Bắc Ninh cái nhìn ngoài âm nhạc (Hội thảo khoa học quốc tế)

Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội

Năm 2006

 

03

Triển vọng về hợp tác nghiên cứu âm nhạc Việt - Lào 

(Hội thảo khoa học quốc tế), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật – Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào

Tháng 6/ 2007

 

04

Phương thức nào cho việc đào tạo âm nhạc cổ truyền ở Học viện Âm nhạc Huế, thành phố Huế.

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Tháng 6/ 2010

05

Về một địa hạt dân ca,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật - Trường Đại học KHXHNV thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2010

 

06

Cách ứng xử văn hóa của người Việt qua các điệu hò thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật - Trường Đại học KHXHVN thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2010

07

Thế nào là phê bình âm nhạc và lý luận âm nhạc,

Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương

Tháng 2/ 2012

08

Âm nhạc truyền thống nhìn và nhận

Vụ Đào tạo và Viện Âm nhạc tổ chức tại Huế

Tháng 4/ 2012

09

Cảm nghĩ về ca khúc “Lời Bác dặn trước lúc đi xa”

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 5, 1995

10

Nguyễn Cường với Đắc Lắk một mối duyên nợ

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 3, 1997

11

Lung linh Nha Trang

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 4, 1997

12

Nghĩ đến những bài viết về âm nhạc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 9, 1997

13

Vũng Tàu – nơi bắt đầu mùa xuân

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 10, 1997

14

Giữ lấy bản sắc trong nền âm nhạc Việt Nam

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 3, 1998

15

Cần trang bị phông văn hóa cho ca sĩ

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 7, 1999

16

Top ten và bản quyền âm nhạc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 8, 1999

17

Nhìn lại ca khúc Việt Nam giai đoạn hiện nay

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 12, 1999

18

Âm nhạc Việt Nam trong nền văn hóa dân tộc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 1, 2000

19

Cần Thơ – vùng đất mới của dân ca

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 3, 2000

20

Từ địa thế con người nhìn vào dân ca xứ Nghệ

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 5, 2000

21

Về cuốn âm nhạc mới – Việt Nam tiến trình và thành tựu,.

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 9, 2000

22

Nhìn nhận từ cuộc thi hát thính phòng – nhạc kịch lần 2.

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 11, 2000

23

Nghĩ về giai điệu ngày xuân,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 1, 2001

24

Ca khúc mùa xuân bức tranh đất nước, con người;

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 2 /2002

25

Sinh hoạt văn hóa dân gian xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 12, 2002

26

Chủ tịch Hồ Chí Minh với âm nhạc dân tộc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 10, 2003

27

Điểm một số cuốn sách do tạp chí xuất bản

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 12 /2003

28

Những hệ mảng màu trong ca khúc giai đoạn 1945 – 1975

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

số 3/ 2004

29

Hai chủ thể sáng tạo không thể là một

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 5/ 2004

30

Âm thanh vọng từ quá khứ

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 9/ 2004

31

Mùa xuân quan họ người ơi

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 2 /2005

32

Chân dung Hồ Chí Minh qua những bài ca

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 5/ 2005

33

Tính đại chúng của ca khúc cách mạng Việt Nam

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 6 /2005

34

Opera là gì?

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 8/ 2005

35

Đôi điều về hát xoan

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 11/ 2005

36

Chặng đường trước và sau Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp 2005

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 12 /2005

37

Nghe Mùa xuân đầu tiên nghĩ đến Văn Cao

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

 Số 1/ 2006

38

Tính khép mở trong dân ca quan họ Bắc Ninh

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 6 /2006

39

Cách tiếp cận cái bi trong ca khúc cách mạng và kháng chiến

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 7 /2006

40

Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 9 / 2006

41

Âm nhạc Việt Nam – nhìn từ lý thuyết của V.A Vakhramêép

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 10/ 2006

42

Lời ca khúc những điều cần bàn

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 3 /2007

43

Điện ảnh Việt Nam từ góc nhìn âm nhạc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 5/ 2007

44

Quá trình hình thành ca khúc cách mạng trọng lịch trính văn hóa

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 6 / 2007

45

Ca khúc cách mạng từ bước đi chập chững đến sự hoàn thiện

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 8/ 2007

46

Tính dự báo của dòng ca khúc cách mạng Việt Nam

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 11/ 2007

47

Tính thời sự trong ca khúc cách mạng Việt Nam

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 283, tháng 1/ 2008

48

Xuân Hồng với những chặng xuân

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 289, tháng 7/ 2008

49

Nhạc cụ truyền thống những dấu vết còn lại

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 291, tháng 9/ 2008

50

Thế nào là hành khúc Việt

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 292, tháng 10/ 2008

51

Từ bài hát Việt nhìn ra ngoại vi

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 294, tháng 12/ 2008

52

Những dòng xuân trong ca khúc Việt

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 295, tháng 1 /2009

53

Loại thể trường ca trong thanh nhạc Việt Nam

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 297, tháng 3/ 2009

54

Bài hát Việt cái nhìn vĩ thanh

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 298, tháng 4/ 2009

55

Nhìn lại lịch sử nghệ thuật múa

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 298, tháng 4/ 2009

56

Du thuyền sông Hương nghe ca Huế

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 302, tháng 8 / 2009

57

Ca khúc dân gian đương đại

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 303, tháng 9/ 2009

58

Vấn đề nhặt sạn trong ca khúc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 304, tháng 10/ 2009

59

Ca khúc là gì?

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 307, tháng 1/ 2010

60

Hoàng Việt và dấu ấn Tình ca

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 308, tháng 2/ 2010

61

Một cách nhìn về văn hóa âm nhạc Việt Nam

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 311, tháng 5/ 2010

62

Triển vọng hợp tác nghiên cứu âm nhạc Việt – Lào

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 314, tháng 8/ 2010

63

Nghệ An Xô Viết – dòng âm thanh bất tận

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 315, tháng 9/ 2010

64

Hát trống quân là gì?

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 315, tháng 9/ 2010

65

Ứng xử của người Việt Tây Nam Bộ qua các điệu hò

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 320, tháng 2 / 2011

66

Cuốn giáo trình đầu tiên về nghệ thuật xiếc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 321, tháng 3/ 2011

67

Từ Việt Nam IDOL nhìn vào sân khấu ca nhạc nước nhà

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 325, tháng 6/ 2011

68

Một thoáng xứ Hàn

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 330, tháng 12/ 2011

69

Hát đúm là gì?

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 311, tháng 1/ 2012

70

Chân dung Hồ Chủ Tịch qua những dòng âm thanh

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 332, tháng 2/ 2012

71

Giải phóng phụ nữ tạo nên sức mạnh dân tộc

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 333, tháng 3/ 2012

72

Hát xoan là gì?

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 333, tháng 3/2012

73

Một kênh tuyên truyền học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 337, tháng 7/ 2012

74

Ca khúc về Hà Nội – ngày ấy, bây giờ

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 340, tháng 10/ 2012

75

Từ quan điểm giáo dục của Hồ Chí Minh nghĩ về sự học ngày nay

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 341, tháng 11/ 2012

76

Nhìn lại các dạng ca khúc trữ tình giai đoạn 1945 – 1975

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 342, tháng 12/ 2012

77

Bảo tồn âm nhạc dân gian là cách ứng xử với lịch sử

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 344, tháng 2/ 2013

78

Phó Đức Phương – Ngược đến cội nguồn để xuôi về biển lớn,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

Số 452, tháng 2/ 2021

79

Nhìn lại lý thuyết của V.A Makhramêép

Tạp chí giáo dục nghệ thuật

Số 4, 2009

80

Một cách nhìn nghiêng về Tình ca của Hoàng Việt,

Tạp chí giáo dục nghệ thuật

Số 6, 2009

81

Nhạc cụ truyền thống Việt Nam những dấu vết còn lại

Thông báo khoa học Viện Âm nhạc,

Số 291, tháng 9/ 2009

82

Phê bình âm nhạc bước ra từ ranh giới mong manh

Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật – Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương

Số 5, tháng 1/ 2012

 

* Kịch bản biết cho mục “Xuôi theo dòng lịch sử” của VTV1:

- Dân ca xứ Nghệ nhìn từ địa thế và con người, tháng 6 – 2006.

- Dân ca Quan họ một dòng chảy văn hóa, tháng 8 – 2006.

* Sáng tác âm nhạc

Khí nhạc

- 3 Preluyt cho piano, Nhạc viện Hà Nội, 1992.

- Hòa tấu piano và cello, Nhạc viện Hà Nội, 1993.

- Biến tấu cho piano và violon, Nhạc viện Hà Nội, 1994.

- Poemsymphony Tháng 10, Nhạc viện Hà Nội, 1995.

- Poemsymphony Tháng 3, Nhạc viện Hà Nội, 1996.         

Thanh nhạc

Một số bài hát được giải viết về tuổi trẻ, lực lượng vũ trang và các miền quê đã được công bố trên sóng truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam và các Hội diễn ca múa nhạc chuyên nghiệp:

- Biển hát ru em (1989).

- Cánh chuồn bay đi đâu (1990).

- Chiếc xe không phanh (1991).

- Đừng như con đom đóm (1992).

- Cô bé soi gương (1992).

- Da anh đen cho má em hồng (1994).

- Hát về Thái Bình (2002).

- Hát trên cánh đồng 50 triệu (2005).

- Nhịp điệu thành phố trẻ (2006).

- Bức tranh quê (2010).

- Cõng chữ lên non (thơ: Trần Thùy Linh) (2012)

- Em thích điệu lý ngựa ô (2018).

  1.  

12. Giải thưởng (về KH&CN, về chất lượng sản phẩm...)

- Giải Nhì của Hội Nhạc sĩ Việt Nam về các bài báo, công trình nghiên cứu và phê bình Âm nhạc năm: 2009, 2011, 2012, 2013, 2014, 2017.

13. Kinh nghiệm về quản lý, đánh giá KH&CN)

 

 

 

 

 

Dương Thị Thu Hà

PGS. TS

Phó Viện trưởng Viện Trần Nhân Tông - Đại học Quốc Gia Hà Nội

chi tiết

Lê Vinh Hưng

PGS. TS

Phó Hiệu trưởng

chi tiết

Quách Thị Ngọc An

PGS. TS.

Trưởng Bộ môn Cơ sở ngành - Khoa Thiết kế đồ họa

chi tiết

Hà Thị Hoa

PGS.TS

Giảng viên K.SĐH

chi tiết

Nguyễn Văn Cường

PGS. TS

Phó Trưởng khoa SPMT

chi tiết

Trần Hoàng Tiến

PGS.TS.

Giảng viên K.SĐH

chi tiết