Nội san

Hợp với nhân sinh

27 Tháng Sáu 2011

Phan Cẩm Thượng

 

Vào thế k III, họa sỹ T Hách đưa ra sáu quy tắc nghệ thuật, gọi là "Lục pháp luận" đã chi phối hội họa Trung Hoa đến 17 thế k sau. Sáu phép đó chỉ có 24 chữ, nếu không nhớ được hết, chỉ cần nhớ câu đầu là "Khí vận sinh động" hàm ý nghệ thuật phải đạt đến sức sống của tự nhiên. Như vậy lý luận không cần dài, cần khái quát đưa đến gần trời đất và con người. Nhìn lại nền lý luận của chúng ta, chưa bao giờ được kiểm nghiệm tác động thế nào đến thực tế và được nghệ sỹ sử dụng trong sáng tác hay không. Với cá nhân tôi là một nghệ sỹ, những lý luận đó phần nhiều bổ, và phải tự hình thành lý luận riêng khi sáng tác. Và nhiều nghệ sỹ khác cũng như vậy. Tại sao? Bởi những lý luận đó đòi hỏi nghệ thuật trình bày trên những hiện thực không tưởng và xa lạ với đời sống nhân sinh, ngay khi cả nền kinh tế cũng từng phát triển trái với quy luật tự nhiên.

Từ lý luận xem vào thực tế cả một khoảng cách. Khi câu chuyện Tấm Cám được hiểu là cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác thì không phải bàn nhiều, nhưng nếu ta nhìn nó cuộc đấu tranh giữa hai cái ác thì vấn đề khác hẳn. Tấm và Cám đều chỉ có một mục đích giành lấy ông vua. Một cái ác thông minh, nhưng hành động không triệt để. Một cái ác ngu đần, nhưng trưởng thành dần trong sinh tử thì khôn ngoan không ai bằng và khi hạ thủ thì đối phương không còn đường sống. Bài học này không phải là không còn giá trị còn diễn ra sôi động hơn.

Khi Nguyễn Nghiêm v bức "Con nghé quả thực", lý luận của ta chỉ nêu được một chiều là niềm vui của người nông dân trong cải cách ruộng đất. Tuy nhiên trong bức tranh còn vẽ một em rất buồn, nó chính là chủ nhân của con nghé. Vậy thì một sự kiện xảy ra đem lại niềm vui cho người y, đem lại nỗi buồn cho k khác. Nghệ thuật như vậy, trình bày nhiều chiều của cuộc sống nhân văn, còn đúng hay sai là tùy từng người xem người đọc. Nếu lý luận nghệ thuật không nhiều chiều, không thấu tình đạt lý, chỉ đóng vai trò hướng dẫn, chỉ trích, thì bị đặt ra ngoài từ đầu trên các giá sách ế.

Nhà n Nguyễn Huy Thiệp từng cho rằng n tộc ta đang trong tình trạng thảm hại. Đó một ý kiến đáng lưu ý. Nhiều nhà kinh tế nước ngoài, ngay từ thời đầu Đổi mới đã u ra rằng cần phải tính i giá cho sự phát triển bằng mọi cách khi phá hủy i trường sống. Ý kiến này đang được thực tế chứng minh. Người ta hai môi trường để sống: đó i trường sinh thái và i trường nhân văn. Và chúng ta đang m hỏng cả hai. i như vậy không phải để đưa ra một nhận định bi quan tìm cách thức tốt n cho cuộc sống. n học nghệ thuật có khả năng tiên liệu. Nam Cao trong "Đôi mắt" đã từng nói đến những người lãnh đạo không tri thức thì hậu quả như thế nào. Vũ Trọng Phụng trong "Số đỏ" đã nhắc nhở về đám u manh len lỏi trong đời sống thượng tầng xã hội. Nếu chúng ta phân tích điều đó từ nửa thế k trước thì ngày nay những n bộ không trình độ và những Xuân c đỏ đã không nhiều như vậy. n hóa nghệ thuật không đơn thuần trang sức và trò tiêu khiển hội. phải quyết sách của nhà nước trong quá trình phát triển, để trở thành một nhà nước n hóa, là một bánh xe chạy song song với bánh xe kinh tế, trong đó lý luận nghệ thuật phân tích c vấn đề của n nghệ giúp cho mặt nhân n của hoạt động kinh tế. Và đất nước ch thể được gọi phát triển khi người n thực sự nhu cầu n a nghệ thuật.

Nghệ thuật ngày nay nằm kẹp giữa chế bao cấp tinh thần vẫn chưa thực sự thay đổi và nền kinh tế thị trường đã mở rộng. Nó đòi hỏi một đời sống dân chủ hơn cho sáng tạo và xây dựng thị trường nghệ thuật để chuyên nghiệp hóa. Trong quá trình hội nhập, vai trò của văn hóa nghệ thuật yếu ớt như hiện nay thì không những bản sắc bị phai mờ sự hội nhập của dân tộc thụ động.

Nghệ thuật sinh ra để đắp cái chưa hoàn thiện của con người. Khi hội điều bất cập thì lên tiếng, khi xã hội thiếu thốn thì v ra những viễn cảnh tương lai. Vì thế cái mới là mục đích, tự do phương tiện của nghệ thuật - một hoạt động có tính điều chỉnh và tự điều chỉnh cơ chế hoạt động của mình. Điều này phụ thuộc vào ba mặt: hành nghề ở mức độ chuyên nghiệp hóa, yêu cầu một thiết chế nghề nghiệp (luật nghệ thuật), và tự do sáng tạo. Ba mặt trên không đầy đủ, tài khéo đến đâu, những sản phẩm nghệ thuật chỉ nghiệp dư, không giá trị xác lập nền văn hóa, không trở thành các biểu tượng xã hội.

Trong nền kinh tế thị trường, sự chuyên nghiệp hóa xác định nghệ thuật một bộ phận của nền kinh tế, cũng sản xuất ra giá trị kinh tế, tỷ lệ đó càng lớn so với các ngành sản xuất khác, càng chứng tỏ một xã hội phát triển. Một mặt là người nghệ sỹ chỉ có lao động sáng tạo nghệ thuật, hoặc là hoàn toàn, hoặc là chủ yếu, mặt khác là cơ chế xã hội có tính chuyên nghiệp. Khi chế bao cấp được dỡ bỏ trong phần lớn hoạt động sản xuất, thì riêng khu vực nghệ thuật mới phần nào. thế rất nhiều nghệ sỹ đã sáng tác chuyên nghiệp, nhưng tổ chức xã hội cho nghệ thuật lại không chuyên nghiệp, khiến nghệ sỹ không có đất trình y, tiền đầu của Nhà nước (hữu hiệu nhất) là bị chia nhỏ theo kiểu công đoàn, mà không đến tay những người thực sự lao động. Cũng bởi vì người tự chuyên nghiệp hóa thường đứng ngoài biên chế và công sở. Nghệ sỹ không đòi hỏi đặc quyền về tự do dân chủ, mà chỉ cần hưởng mức độ này như người dân thường, tức là mọi hoạt động nghệ thuật nếu không được phép, cần được giải thích trên cơ sở luật pháp xã hội, không có những cấm kị từ bên trong. Chúng ta chưa luật nghệ thuật, còn lại các quy định, quy chế hoàn toàn tính tạm thời. Vì thế không biết giới hạn của sáng tạo là ở đâu, tại sao lại có những khu vực kị y, và vừa có những sáng tạo quá trớn với truyền thống đạo đức, lại nhiều người cảm thấy hạn chế khi sáng tác. dụ trong vấn đề xin giấy phép và các công trình đầu của Nhà nước, trong đó những người biết việc (nghệ sỹ) lại phải hỏi những người không biết việc (người xét duyệt, hội đồng giám khảo). Kết quả là những nghệ sỹ có sĩ diện thì đứng ra ngoài lề, những người cốt đạt hợp đồng thì hỏng về nhân cách ngay từ đầu. Do vậy mà những công trình văn hóa nghệ thuật của chúng ta mấy chục năm qua, hoặc yếu kém, hoặc không có tầm cỡ của dân tộc.

Lấy Nội làm dụ, một thủ đô văn hóa, những công trình đẹp nhất vẫn do người Pháp để lại. Đến Hà Nội, người ta vào bảo tàng nào, có lẽ chỉ có Bảo tàng Dân tộc học là tạm ổn vì phương pháp trình bày đó là tiên tiến, cộng với một vị giám đốc sáng sủa. Ở khu vực nông thôn những công trình đẹp đẽ nhất vẫn những đình, đền, chùa thời phong kiến. Trong nước hiện có từ hàng chục đến hàng trăm họa sỹ, nhà điêu khắc sáng tạo rất chuyên nghiệp, nhưng Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc 2005 rất nghiệp dư. Song vấn đề không phải là thay kiến trúc thì có tòa nhà tốt hơn, thay nhà điêu khắc thì tượng đài đẹp hơn mà là cả cách quản lý văn hóa không khả năng chấp nhận nghệ thuật đỉnh cao, cuối cùng không khuyến khích được tự do sáng tạo. Chương trình giáo dục của các trường nghệ thuật hàng nửa thế k qua không thay đổi và không gắn với sự phát triển của nghệ thuật nhân loại. Các Hội, Vụ, Viện tiêu tiền đều của Nhà nước hiệu quả công việc thấp hơn nhiều so với các hoạt động cá nhân. Sự quản lý hiện tại chỉ chăm sóc được các khu vực nghiệp dư bỏ qua khu vực chuyên nghiệp. Nghệ thuật vẫn tự nó vận hành khi những điều kiện xã hội không tương thích, thì các nhân vẫn tìm cách hoàn thiện và đi đến cái mới. Sự thiệt hại thuộc về nhân dân và Nhà nước khi không tiếp nhận được những thành quả lao động sáng tạo và những hoạt động sản xuất kinh tế thiếu một bộ mặt văn hóa. Chúng tôi mong rằng trong đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới cần xét đến chế tự điều chỉnh của văn hóa nghệ thuật, vì không một nghệ thuật nào gọi giá trị mà phát triển lại đi ngược với bản chất nhân văn./.

2006